Thứ Hai, 27 tháng 10, 2014

PHƯƠNG PHÁP KHỬ MÙI VÀ VỊ TRONG NƯỚC

Hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều có mùi và vị, nhất là mùi. Theo nguồn gốc phát sinh, mùi được chia làm 2 loại: mùi tự nhiên và mùi nhân tạo. Mùi tự nhiên chủ tếu là do hoạt động sinh sống và phát triển của các vi sinh vật và rong tảo có trong nước. Mùi nhân tạo chủ yêu là do ảnh hưởng của nước thải công nghiệp gây ra. Ngoài mùi, nước thiên nhiên có thể có nhiều vị khác nhau như: mặn, đắng, chua, cay...Theo tiêu chuẩn nước ăn uống, sinh hoạt, nước không được có mùi, vị. Vì vậy cần tiến hành khử mùi vị.



Thông thường các quá trình xử lý nước đã khử được hết mùi vị có trong nước. Chỉ khi nào các biện pháp trên không đáp ứng được yêu cầu cần khử mùi, vị thì mới áp dụng các biện pháp khử mùi vị độc lập.

a : Lượng nước cho 1 gđι của thể tích trao đổi làm việc lấy bằng 120÷150g/gđt đối với bể lọc bậc I trong sơ đồ làm việc 2 bậc và 150÷200 g/gđt trong sơ đồ làm việc 1 bậc.

Nồng độ dung dịch hoàn nguyên khi độ cứng của nước đã làm mềm đến 0,2 mgđt/t lấy bằng 2÷5%. Khi độ cứng của nước đã làm mềm nhỏ hơn 0,05mgđt/t , phải hoàn nguyên từng đợt. Ban đầu, dung dịch 2% khoảng 1,2m3 dung dịch cho 1m3 cationít. Sau đó lượng muối còn lại pha chế thành dạng dung dịch 7÷10%. Tốc độ lọc của dung dịch muối qua cationít lấy 3÷5m/h.

Sau khi hoàn nguyên, cần phải rửa cationít bằng nước chưa làm mềm, cho đến khi lượng clorua trong nước lọc gần bằng lượng clorua trong nước rửa. Tốc độ lọc khi rửa 8÷10m/h.

Bể lọc Natri - cationít bậc 2 có chiều cao lớp cationít là 1,5m. Tốc độ lọc không quá 60m/h, lượng muối đơn vị dùng để hoàn nguyên cationít là 300÷400g/1gđt độ cứng phải khử. Tổn thất áp lực trong bể 13÷15m. Rửa bể lọc bậc 2 bằng nước đã lọc ở bể lọc bậc I. Khi tính bể lọc bậc 2, độ cứng đi vào bể lấy 0,1 mgđt/t, khả năng trao đổi làm việc của sunfatcácbon lấy 250÷300 gđt/m3.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét